Công thức diện tích tam giác Thường, Vuông, Cân, Đều CHUẨN

Tính diện tích tam giác là những chương trình bạn hay bắt gặp ở trung học phổ thông cũng như là trung học cơ sở. Ngoài ra, việc tính diện tích của tam giác cũng được ứng dụng rất nhiều trong thực tiễn cuộc sống. Cho nên việc hiểu biết thêm cách tính toán này là cực kì cần thiết. Để tìm hiểu thêm về phần lý thuyết hình học này mời bạn cùng top game bài đổi thưởng xem qua những thông tin chia sẻ dưới đây nhé.

Lý thuyết công thức cách tính diện tích tam giác
Lý thuyết công thức cách tính diện tích tam giác

Tam giác là gì? 

Tam giác là một đa giác có ba cạnh và ba đỉnh. Nó là một trong những hình cơ bản trong hình học. Một tam giác có các đỉnh A, B và C như hình dưới đây.

Tam giác là một đa giác có ba cạnh và ba đỉnh
Tam giác là một đa giác có ba cạnh và ba đỉnh

Trong hình học Euclide, với ba điểm bất kỳ, khi không thẳng hàng sẽ xác định một tam giác duy nhất và một mặt phẳng duy nhất (tức là không gian Euclide hai chiều). Nói cách khác, chỉ có một mặt phẳng chứa tam giác đó và mọi tam giác đều chứa trong một mặt phẳng nào đó.

Tam giác có bao nhiêu loại?

Có rất nhiều loại tam giác khác nhau trong hình học được xếp loại tùy theo độ dài của cạnh hay số đo của góc khác nhau. Trước khi tính diện tích tam giác bất kì, bạn cần xác định tam giác đó thuộc loại nào.

Tam giác có bao nhiêu loại?
Tam giác có bao nhiêu loại?

>>> Có thể bạn quan tâm: Tung độ là x hay y? Cách xác định toạ độ chính xác nhất

Phân loại theo độ dài

Nhà toán học Hy Lạp cổ đại Euclid đã định nghĩa ba loại tam giác theo độ dài các cạnh của chúng như sau:

  • Trong các hình ba cạnh, tam giác đẳng diện hay còn gọi tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Loại tam giác này sẽ có độ dài các cạnh và số đo các góc bằng nhau là 60 độ.
  • Tam giác cân có hai cạnh riêng lẻ bằng nhau hay gọi là hai cạnh bên. Đỉnh của tam giác sẽ được xác định bằng giao điểm hai cạnh bên. Cạnh còn lại sẽ là đáy và số đô hai góc ở đáy thì bằng nhau.
  • Tam giác thường là loại thường gặp phổ biến. Chúng được tạo thành từ ba điểm bất kì và có số đo các cạnh không giống nhau. Tam giác thường cũng bao hàm các trường hợp đặc biệt khác.

Phân loại theo số đo góc trong

Hình tam giác cũng có thể được phân loại theo các góc bên trong của chúng, ở đây được đo bằng độ như sau:

  • Một tam giác vuông (hoặc tam giác vuông góc) có một trong các góc bên trong đo bằng 90° (góc vuông). Cạnh đối diện với góc vuông là cạnh huyền cũng là cạnh dài nhất của tam giác. Hai cạnh còn lại được gọi là cạnh chân. 
  • Một trường hợp đặc biệt của tam giác vuông đó là tam giác vuông cân. Tam giác này có 2 góc đo bằng 45 độ (tam giác 45–45–90).
  • Tam giác tù là tam giác sở hữu một góc trong lớn hơn 90 độ hay góc ngoài nhỏ hơn 90 độ.
  • Một tam giác có tất cả các góc trong đo được nhỏ hơn 90° là tam giác nhọn hoặc tam giác có góc nhọn.

Cách tính diện tích tam giác

Diện tích của một tam giác được định nghĩa là tổng diện tích chiếm bởi ba cạnh của một tam giác trong mặt phẳng 2 chiều. Diện tích tam giác thay đổi từ tam giác này sang tam giác khác tùy thuộc vào độ dài của các cạnh và các góc trong. Diện tích của một tam giác được biểu thị bằng các đơn vị vuông, như m2, cm2,…

Công thức dưới đây có thể áp dụng cho tất cả các loại tam giác, cho dù đó là tam giác vuông, tam giác vuông cân, tam giác cân hay tam giác đều. Cần nhớ rằng đáy và chiều cao của một tam giác vuông góc với nhau.

Công thức chung tính diện tích tam giác 
Công thức chung tính diện tích tam giác

Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu thêm cách tính diện tích tam giác cho các loại tam giác khác nhau, cùng với một số ví dụ.

Tính diện tích tam giác vuông

Các tam giác vuông tuân theo định lý Pitago: tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông bằng bình phương độ dài cạnh huyền, trong đó a và b là độ dài hai cạnh góc vuông và c là độ dài của cạnh huyền. 

Tam giác vuông tuân theo định lý Pitago
Tam giác vuông tuân theo định lý Pitago

Tam giác vuông đặc biệt là tam giác vuông có các số đo giúp thực hiện các phép tính liên quan đến chúng dễ dàng hơn. Một trong hai tam giác nổi tiếng nhất là tam giác vuông 3–4–5, trong đó 32 + 42 = 52. Tam giác 3–4–5 còn được gọi là tam giác Ai Cập. Trong tình huống này, 3, 4 và 5 là bộ ba số Pitago.

Với Định lí Pytago trên sẽ dễ dàng giúp bạn tìm ra được độ dài của các cạnh và từ đó áp dụng công thức tính diện tích chung như đã nói.

Tính diện tích tam giác đều

Ngoài công thức thường có thể áp dụng như trên, để tính diện tích tam giác đều ta còn có thể áp dụng công thức Heron: Bình phương chiều dài của cạnh nhân cho căn bậc 2 của 3 và chia cho 4. 

Ví dụ như sau:

Áp dụng công thức Heron tính diện tích tam giác đều
Áp dụng công thức Heron tính diện tích tam giác đều

>>> Có thể bạn quan tâm: Đạo hàm của e mũ u chính xác là gì? Giải đáp chi tiết & đầy đủ

Tính diện tích tam giác cân

Để tính diện tích tam giác cân ta vẫn áp dụng công thức tính như bình thường. Bằng cách lấy tích của độ dài chiều cao và cạnh đáy rồi chia cho 2. 

Tính diện tích tam giác cân
Tính diện tích tam giác cân

Với ví dụ như trên bạn có thể thấy tính chất của tam giác cân là có hai góc đáy bằng nhau, nên khi tính bạn có thể dựa vào cơ sở đó để tính ra độ dài các cạnh cần.

Như vậy thông qua những chia sẻ trên của game đánh bài đổi thưởng uy tín về tính chất của các tam giác và cách tính diện tích tam giác hy vọng có thể giúp ích cho bạn để tính toán tốt hơn. Đây là một trong những kiến thức nền tảng về hình học mà hầu như ai cũng cần nắm được. Chúc bạn nắm vững những công thức trên để có thể giải những bài toán một cách hiệu quả.